Chuẩn Bị Và Bố Trí Bàn – Kỹ Năng Không Thể Thiếu Với Các Nhân Sự Ngành Nhà Hàng – Khách Sạn
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP
Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn Học Trường Nào?
Là một trong những ngành nghề nhận được nhiều sự quan tâm của các bạn trẻ. Hiện nay, cấp độ đào tạo ngành học này thì cũng vô cùng đa dạng. Đứng trước nhiều sự lựa chọn như vậy, hẳn các bạn học sinh và phụ huynh khá bối rối không biết nên học trường nào? Cùng tìm hiểu nhé.
Trường đại học đào tạo quản trị khách sạn
- Đại học Kinh Tế TP.HCM
- Đại học Tài chính Marketing TP.HCM
- Đại học Công Nghiệp TP.HCM
- Đại học Quốc Tế Hồng Bàng
- Đại học Hoa Sen
- Đại học Nguyễn Tất Thành
- Đại học Văn Lang
- Đại học Ngoại ngữ – Tin học TPHCM
- Đại học Sư phạm kỹ thuật TPHCM
- Đại học Tôn Đức Thắng
Cao đẳng quản trị nhà hàng khách sạn
- Cao đẳng nghề Du lịch lữ hành Sài Gòn
- Cao đẳng Kinh tế – Công nghệ TP.HCM
- Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic
- Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại
- Cao đẳng Bách Việt
- Cao Đẳng Nghề Việt – Mỹ
Luật chơi liêng 3 cây ngành quản trị khách sạn
- Luật chơi liêng 3 cây Kinh tế – Du lịch TPHCM
- Luật chơi liêng 3 cây Việt Giao
Lợi Thế Khi Học Quản Trị Khách Sạn Nhà Hàng CET
- Điều kiện đầu vào chỉ cần sao y bản chính giấy chứng nhận theo yêu cầu.
- Đào tạo những con người làm việc có năng lực.
- Nhiều giảng viên trong khóa học giúp sinh viên lĩnh hội kiến thức của nhiều giảng viên.
- Hướng dẫn phương pháp từ cơ bản nhất để sinh viên sáng tạo.
- Khi tốt nghiệp có đơn vị độc lập hỗ trợ giới thiệu việc làm.
Tổng Quan Ngành Học Quản Trị Nhà Hàng Khách Sạn
Học quản trị khách sạn có quan trọng bằng cấp?
Nhà hàng – Khách sạn là một trong những ngành dịch vụ, đặc biệt chú trọng đến kỹ năng – tính chuyên nghiệp và thái độ làm việc của nhân viên. Sở hữu bằng Trung cấp Nghiệp vụ Nhà hàng – Khách sạn của CET sẽ là tấm vé thông hành để bạn mở ra cánh cửa sự nghiệp sau này.
Quản trị khách sạn lương bao nhiêu?
So với mặt bằng chung thì lương ngành này cao hơn với các ngành khác do ngành thiếu nhân lực có kinh nghiệm trầm trọng trong nên nhiều nhà tuyển dụng sẵn sàng chi mức lương lớn để thu hút nhân viên.
- Mức lương Giám đốc Khách sạn: dao động từ 15 – 30 triệu đồng/ tháng
- Mức lương cho Trưởng bộ phận trong khách sạn: 12 – 15 triệu đồng/ tháng
- Mức lương quản lý khách sạn, Giám sát, tổ trưởng: dao động ở mức 7 – 10 triệu đồng/ tháng
- Mức lương nhân viên khách sạn 5 sao: khoảng 5 – 8 triệu đồng/ tháng
Học quản trị nhà hàng có cần ngoại hình không?
- Thực chất, ngoại hình đẹp là một ưu thế lớn giúp bạn tạo được thiện cảm nhanh chóng với khách hàng. Thế nhưng, cái đẹp trong nhóm ngành này không đơn giản chỉ là chiều cao, làn da, khuôn mặt hay mái tóc… mà đó còn là “tác phong chuẩn” trong đồng phục cũng như thái độ phục vụ khách hàng.
- Do đó, nếu bạn sở hữu chiều cao khiêm tốn hay một ngoại hình bình thường thì hoàn toàn đó không phải là trở ngại lớn để bạn bước vào nghề.
- Hơn hết, thái độ phục vụ năng nổ, nhiệt tình và kỹ năng nghiệp vụ thành thạo, tác phong nhanh chóng, đặt sự hài lòng của khách hàng hết trên hết mới là điều quyết định đưa bạn đến với thành công trong ngành này.
Ngành quản trị khách sạn có dễ xin việc?
Nhóm Nhà hàng – Khách sạn quản trị hiện nay đang có những bước phát triển mạnh mẽ nên nhu cầu nhân lực rất cao, đặc biệt là những lao động được đào tạo bài bản và thành thạo tay nghề. Vì vậy, nếu chọn học ngay bây giờ thì bạn sẽ có cơ hội việc làm trong tương lai, đi kèm đó là mức lương và lộ trình thăng tiến hấp dẫn.
Sau khi nhận bằng trung cấp do Bộ Lao Động – Thương Binh và Xã hội Việt Nam cấp bạn có thể làm việc ở nhiều vị trí khác nhau.
- Học quản trị nhà hàng và Dịch vụ ăn uống, các bạn có thể bắt đầu với các việc làm như: tiếp thực, nhân viên Pha chế (Bartender, Barista), nhân viên phục vụ bàn (Server) hay nhân viên phục vụ tiệc (Banquet)… tại các nhà hàng, trung tâm hội nghị tiệc cưới, khu nghỉ dưỡng, Bar…
- Học quản lý nhà hàng, các bạn khi ra trường được làm trong các bộ phận Buồng phòng (Housekeeping), Tiền sảnh (Front office) hay khối Ẩm thực ở các resort… bạn có thể làm các công việc như: Nhân viên lễ tân (Reception), Nhân viên trực cửa (Doorman/ Doorgirl), nhân viên tổng đài (Operator), nhân viên đặt phòng (Reservation), nhân viên hành lý (Bellman), nhân viên làm phòng (Room Attendant), nhân viên vệ sinh khu vực công cộng (Public Area Attendant) hay nhân viên giặt ủi (Laundry Attendant)…
- Các vị trí quản lý cấp cao như: Giám sát NHKS; Quản lý quầy Bar, Giám đốc bộ phận tiền sảnh; Giám đốc Điều hành, Quản lý buồng phòng, bếp ăn…
Chuyên ngành quản trị khách sạn cần có những kỹ năng gì?
Trong ngành Quản lý khách sạn thì kỹ năng mềm được đánh giá rất quan trọng và là một trong những tiêu chí cốt lõi trong yêu cầu tuyển dụng. Nếu bạn đang học quản lý khách sạn để chuẩn bị hành trang cho con đường tương lai sắp tới thì ngay bây giờ bạn phải rèn luyện cho mình những kỹ năng sau đây:
- Kỹ năng giao tiếp, thuyết phục khách hàng
- Kỹ năng phục vụ khách hàng
- Kỹ năng lắng nghe và xử lý tình huống
- Kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ